HỎI ĐÁP: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Dịch Vụ Ly Hôn Trọn Gói | Giá Rẻ - Giải Quyết Trong Nốt Nhạc, được Vietlawyer.vn cung cấp trong những năm gần đây tại khắp các tỉnh thành Việt Nam, luôn được khách hàng đánh giá cao về tốc độ giải quyết, tính bảo mật và giá cả tốt nhất nhì thị trường. Tại đây chúng tôi cung cấp các dịch vụ ly hôn, cụ thể: 1. Dịch vụ ly hôn thuận tình: Khi mà cả hai bên vợ hoặc chồng đều đồng ý và đồng thuận thì việc giải quyết sẽ được chúng tôi cung cấp nhanh chóng, gọn nhẹ. 2. Dịch vụ ly hôn đơn phương: Vụ việc sẽ phức tạp và cần trải qua nhiều quy trình thủ tục khác nhau, nhưng với kinh nghiệm của mình chúng tôi sẽ nhanh chóng giải quyết theo yêu cầu của khách hàng. 3. Dịch vụ ly hôn có yếu tố nước người: Là trường hợp mà một bên vợ hoặc chồng là người nước ngoài hoặc cả 2 là người nước ngoài và hiện đang thường trú tại Việt Nam, theo điều 127, Luật hôn nhân gia đình năm 2014. 4. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về tài sản sau ly hôn: Đây là việc khó và phức tạp, việc đưa ra phương án không tối ưu có thể gây thiệt hại lớn cho khách hàng. Nhưng với kinh nghiệm của Vietlawyer thì đây không phải là vấn đề lớn, khách hàng sẽ được bảo vệ tuyệt đối. Ngoài ra nhưng phát sau khi đã có bản án và khả năng thi hành án, cũng là một vấn đền nan giải (khó giải quyết), của các vụ án ly hôn, cũng sẽ được Luật sư Việt  tư vấn tận tình cho khách hàng. 5. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về con cái, sau ly hôn; Ly hôn, con cái chịu thiệt thòi, tuy nhiên việc giải quyết quyền nuôi con xưa nay chưa khi nào dễ dàng cả. Đôi khi vụ việc còn có thể bị đẩy lên và kéo dài nhiều năm. Ai nuôi được quyền nuôi con khi ly hôn? Chứng mình điều kiện để nhận quyền nuôi con như thế nào? Con trên 7 tuổi thì xử lý như thế nào? Còn dưới 36 tháng sẽ áp dụng quy định nào??? Tất cả những nội dung này, sẽ được chúng tôi tư vấn và bảo vệ khách hàng theo quy định của pháp luật. Vai trò, công việc của luật sư thực hiện dịch vụ ly hôn trọn gói, nhanh; 1. Tư vấn cho khách hàng, lựa chọn phương án tối ưu nhất; 2. Soạn và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, chi tiết cho khách hàng chỉ việc đọc rồi ký; 3. Thu thập thông tin, chứng cứ cần thiết để bảo vệ khách hàng; 4. Tham gia các hòa giải khách hàng để đảm bảo mọi quyền lợi của khách hàng; 5. Tham gia tòa án, bảo vệ quyền lợi ích của khách hàng. Cam kết dịch vụ: 1. Giá rẻ trên thị trường: Chúng tôi luôn cho rằng việc có nhiều khách hàng, và làm khách hàng hài lòng sẽ hơn rất nhiều việc có nhiều lợi nhuận trên ít khách hàng, nên chúng tôi luôn hướng đến giá hợp lý, để thu hút nhiều khách hàng hơn. 2. Bảo mật thông tin tuyệt đối của khách hàng: Thông tin của khách hàng cũng là tài sản mà chúng tôi có, và chúng tôi luôn giữ nó như vật máu của mình. 3. Đúng cam kết: Các vụ án, vụ việc, dĩ nhiên còn phụ thuộc vào cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên là đơn vi có nhiều kinh nghiệm, uy tín, chúng tôi luôn cam kết và nỗ lực để hoàn thành công việc của khách hàng đúng tiến độ nhất.
Ai Có Quyền Nuôi Con, Khi Ly Hôn | Luât Sư Việt Tư Vấn Chuẩn Xác, là câu hỏi mà ai cũng hỏi, ai cũng muốn biết và là điều mà người chuẩn bị ly hôn, có ý định ly hôn luôn hỏi nhiều nhất. Trên cơ sở của Luật Hôn Nhân và Gia Đình, Vietlawyer, xin được tư vấn như sau: Căn cứ pháp lý: "Điều 81: Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giao dục con sau khi ly hôn 1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan. 2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. 3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con." Hướng dẫn của luật sư: Theo điều 81, như vậy có nghĩa rằng, đứng trên quan điểm pháp luật thì vợ hoặc chồng đều có còn trực tiếp nuôi con như nhau. Tuy nhiên, việc trực tiếp nuôi con dựa được xác định như sau: 1. Thỏa thuận giữa vợ và chồng Khi có ý định ly hôn, bạn nên ngồi lại trao đổi xem nên bố trí, sắp xếp thỏa thuận người nuôi con trực tiếp một cách rõ ràng, xem ai là người phù hợp nhất để trực tiếp nuôi con. Để ít ảnh hưởng đến tâm sinh lý và sự phát triển bình thường của trẻ nhỏ nhất. 2. Không thể thỏa thuận thì Tòa án sẽ tuyên: - Khi tòa án tuyên thì tòa sẽ dựa và các điều kiện kinh tế, trình độ, công việc, thu nhập, tính cách, đạo đức, thời gian, gia đình.... của bố hoặc mẹ. Xem xét xem ai có thể đảm bảo quyền lợi mọi mặt một cách tốt nhất cho con. Nói nôm là thì ai nuôi con mà con có điều kiện tốt hơn (theo đánh giá của tòa án) thì tòa án sẽ tuyên người ấy có quyền trực tiếp nuôi con. - Trong trường hợp này mà con đủ 07 tuổi trở lên thì tòa án sẽ xem xét nguyện vọng của con. Khi ấy tòa sẽ hỏi: Con muốn sống với ai? Sống với ai thích hơn, vui hơn? Hay những chuyện ngoài lề, ai quan tâm, ai cho ăn, cho chơi, cho học hành... sau đó tòa án sẽ quyết định. 3. Trường hợp con nhỏ dưới 36 tháng: Quyền nuôi con trực tiếp được ưu tiên cho người mẹ - nếu người mẹ bình thường (loại trừ như luật). Sở dĩ có sự ưu tiên này cũng là để bảo vệ trẻ em, khi dưới 36 tháng tuổi được hiểu là còn nhỏ, cần ăn uống, ngủ nghỉ, chăm sóc đặc biệt hơn, và người mẹ là thích hợp nhất. Cam kết dịch vụ: 1. Giá rẻ trên thị trường: Chúng tôi luôn cho rằng việc có nhiều khách hàng, và làm khách hàng hài lòng sẽ hơn rất nhiều việc có nhiều lợi nhuận trên ít khách hàng, nên chúng tôi luôn hướng đến giá hợp lý, để thu hút nhiều khách hàng hơn. 2. Bảo mật thông tin tuyệt đối của khách hàng: Thông tin của khách hàng cũng là tài sản mà chúng tôi có, và chúng tôi luôn giữ nó như vật máu của mình. 3. Đúng cam kết: Các vụ án, vụ việc, dĩ nhiên còn phụ thuộc vào cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên là đơn vi có nhiều kinh nghiệm, uy tín, chúng tôi luôn cam kết và nỗ lực để hoàn thành công việc của khách hàng đúng tiến độ nhất. ==============================================================================
Quyền Nuôi Con Dưới 36 Tháng Tuổi Khi Ly Hôn? Đây là câu hỏi mà được rất nhiều người có con dưới 36 tháng tuổi quan tâm, thắc mắc khi mà họ chuẩn bị và có ý định ly hôn.  Trên cơ sở của Luật Hôn Nhân và Gia đình 2014, Vietlawyer xin được tư vấn như sau: 1. Căn cứ pháp lý Theo Khoản 1 Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: "Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình."  Và theo Khoản 3 Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng quy định: "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con." 2. Hướng dẫn của Luật sư Vì vậy, đứng trên quan điểm pháp luật thì con dưới 36 tháng tuổi được ưu tiên giao cho người mẹ trực tiếp nuôi - nếu người mẹ bình thường, đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con. Sở dĩ có sự ưu tiên này cũng là để bảo vệ trẻ em, khi dưới 36 tháng tuổi được hiểu là con còn nhỏ, cần ăn uống, ngủ nghỉ, chăm sóc đặc biệt hơn và người mẹ là người thích hợp để nuôi nhất. Trừ các trường hợp sau:  - Thỏa thuận giữa vợ và chồng Khi có ý định ly hôn, hai bạn ngồi lại trao đổi, thỏa thuận người nuôi con trực tiếp một cách rõ ràng, xem ai là người phù hợp nhất để trực tiếp nuôi con. Để ít ảnh hưởng đến tâm sinh lý và sự phát triển bình thường của trẻ nhỏ nhất. - Trường hợp không thỏa thuận được Nếu người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì Tòa sẽ xem xét các điều kiện tốt nhất cho con để quyết định giao con cho người chồng nếu người chồng có các điều kiện đảm bảo việc nuôi dưỡng, giáo dục con. Trong trường hợp này, người chồng cần phải chứng minh về điều kiện của mình cũng như điều kiện của người vợ. Một số tiêu chí có thể chứng minh: - Điều kiện kinh tế: Thu nhập hàng tháng của bạn, điều kiện về chỗ ở,...; - Môi trường sống: truyền thống gia đình, hoàn cảnh gia đình và các thành viên khác trong gia đình,...; - Thời gian dành cho con: của chính bạn, của các thành viên khác trong gia đình: ông, bà,... có thời gian chăm sóc con hay không? Bên cạnh các điều kiện mà người chồng đã chứng minh thì người chồng cần phải chứng minh vợ và gia đình của vợ không đủ điều kiện để có thể chăm sóc, giáo dục tốt nhất cho con.  Căn cứ vào đó, Tòa án sẽ có quyết định giao con cho bên có điều kiện tốt nhất để đảm bảo việc trông nom, chăm sóc, giáo dục con. Với phương châm “Nỗ lực, tận tâm, ân cần và hiệu quả” chính là lời khẳng định, lời cam kết về chất lượng dịch vụ cũng như sự tận tâm của VietLawyer trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng. Khách hàng có nhu cầu cần tư vấn trong việc giành quyền nuôi con khi ly hôn hãy liên hệ ngay với Công ty Luật Vietlawyer theo Hotline số: 0927.625.666 để được hỗ trợ kịp thời. Trân trọng.
Cách chia tài sản khi ly hôn là một trong hai vấn đề đau đầu nhất bên cạnh quyền nuôi con khi ly hôn. Thực tế đã có những vụ ly hôn kéo dài nhiều năm, tốn nhiều giấy mực mà vẫn không đâu vào đâu. Thậm chí tòa án đã tuyên nhưng cũng không thể thi hành án được. Có 2 cách chia tài sản khi ly hôn như sau 1. Theo thỏa thuận Vợ chồng có thể tự thỏa thuận với nhau về việc phân chia tài sản chung, trường hợp này không có bất kỳ giới hạn nào về thỏa thuận, miễn là tự nguyện, tư giác hoàn toàn, không có dấu hiệu cưỡng ép, uy hiếp nào... 2. Chia theo theo quy định của pháp luật Nếu thỏa thuận thì chia theo quy định tại khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật Luật Hôn nhân và gia đình 2014 để giải quyết. 2.1 Cách chia tài sản chung theo luật như sau - Tài sản được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây: + Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng; + Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập; + Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; + Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. - Tài sản có thể chia bằng vật (có gì chia đó) hoặc định giá để một bên lấy hiện vật, bên kia nhận tiền. - Tài sản riêng của ai, vẫn thuộc về người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Nếu có những tài sản mà không xác định được đâu là tài sản chung, đâu là tài sản riêng (hỗ hợp có chung, có riêng) thì tính toán phần đóng góp, rồi định giá để một bên lấy tài sản, một bên nhận tiền, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. 2.2 Chia tài sản chung trong một số trường hợp 2.2.1. Vợ chồng sống chung với gia đình - Nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình không xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì, phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đình; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. - Nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đó để chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này. 2.2.2 Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn * Chia quyền sử dụng đất là tài sản riêng: Quyền sử dụng đất là tài sản riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó. * Việc chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau: - Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng; - Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình thì khi ly hôn phần quyền sử dụng đất của vợ chồng được tách ra và chia theo quy định trên; - Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Điều 59 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014; - Đối với loại đất khác thì được chia theo quy định của pháp luật về đất đai. * Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà không có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hôn quyền lợi của bên không có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đình được giải quyết theo quy định tại Điều 61 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014. 2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh Vợ, chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác. Có những cặp vợ/chồng ly hôn và tài sản được chia rất đơn giản theo thỏa thuận. Nhưng cũng có những cặp vợ chồng mất nhiều năm không thể phân chia được tài sản, tranh chấp liên miêm, căng thẳng. Với vai trò của Vietlawyer.vn, cung cấp cho khách hàng dịch vụ Luật sư ly hôn, Luật sư chia tài sản trong vụ án ly hôn giúp khách hàng hiểu rõ, có thể thỏa thuận được, hoặc phân chia một cách công bằng, đúng theo quy định của pháp luật. Hay liên hệ với chúng tôi để nhận được những tư vấn sớm nhất. ==============================================================================================
Quyền Nuôi Con Từ Đủ 07 Tuổi Trở Lên Khi Ly Hôn? - Con dưới 36 tháng thì mẹ được quyền ưu tiên nuôi con, con dưới 07 tuổi thì xem xét điều kiện của hai bên bố mẹ còn con từ đủ 07 tuổi trở lên thì được quy định như thế nào? Trên cơ sở của Luật Hôn Nhân và Gia đình 2014, Vietlawyer, xin được tư vấn như sau: 1. Cơ sở pháp lý: Khoản 3 điều 208 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định về việc thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải: “Đối với vụ án tranh chấp về nuôi con khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Thẩm phán phải lấy ý kiến của con chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên, trường hợp cần thiết có thể mời đại diện cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến. Việc lấy ý kiến của con chưa thành niên và các thủ tục tố tụng khác đối với người chưa thành niên phải bảo đảm thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả năng nhận thức của người chưa thành niên, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, giữ bí mật cá nhân của người chưa thành niên.” Khoản 2 Điều 81 Luật Hôn Nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn: “2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con” 2. Hướng dẫn của Luật sư Khi ly hôn, hai bên thỏa thuận, thống nhất được quyền nuôi con thì Tòa án sẽ tôn trọng sự thỏa thuận đó. Tuy nhiên, nhiều trường hợp hai bên không thể thỏa thuận được thì đối với con trên 07 tuổi thì Tòa án ngoài việc xem xét điều kiện của hai bên và xem xét nguyện vọng của con để quyết định quyền nuôi con. Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam ghi nhận việc xem xét nguyện vọng của con để đưa ra quyết định về việc trao quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn. Tuy nhiên, cho đến hiện tại vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về hình thức để các con có thể thể hiện nguyện vọng của mình. Trên thực tế, thông thường Tòa án sẽ sử dụng hai hình thức lấy ý kiến của con là lấy ý kiến trực tiếp hoặc thông qua bản tự khai của con. Việc lấy ý kiến được thực hiện tại trụ sở Tòa án trước khi xét xử vụ việc ly hôn. Có Tòa án yêu cầu cha mẹ hướng dẫn con viết Bản tự khai (thể hiện nguyện vọng của con, có chữ ký hoặc điểm chỉ của con và cha, mẹ) ngoài trụ sở Tòa án. Cũng có trường hợp, Tòa án lấy ý kiến của con bằng văn bản trước đó, sau đó, theo yêu cầu của một bên đương sự, Tòa tiếp tục triệu tập con để xét lại nguyện vọng của con ngay tại phiên tòa hoặc có trường hợp Hội đồng xét xử trực tiếp liên lạc với trẻ qua điện thoại để xác định lại ý nguyện của con. Mỗi hình thức lấy ý kiến của con đều có ưu điểm và nhược điểm khác nhau nhưng sẽ luôn đảm bảo các nguyên tắc thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả năng nhận thức… của các con. Như vậy, Tòa án sẽ lấy ý kiến của con bạn trong quá trình giải quyết vụ án ly hôn. Để thể hiện nguyện vọng muốn sống cùng mẹ khi cha mẹ ly hôn của con bạn sẽ tùy vào hình thức thực hiện của từng Tòa án. Nếu tòa án nơi bạn nộp đơn ly hôn không thực hiện lấy ý kiến trực tiếp, con của bạn có thể làm bản tự khai và xin xác nhận từ UBND cấp xã nơi người con đang sinh sống rồi nộp cho Tòa án để thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình. Quý khách hàng có nhu cần tư vấn các vấn đề liên quan đến ly hôn, giành quyền nuôi con, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ và cung cấp những dịch vụ tốt nhất/ Trân trọng./. ==============================================================================
Nguyên Tắc Chia Tài Sản Sau Ly Hôn - Khi ly hôn, tài sản của vợ chồng bắt buộc phải phân chia dựa trên sự tự nguyện, thỏa thuận của hai vợ chồng hoặc nếu không thỏa thuận được thì sẽ yêu cầu tòa án phân chia theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở của Luật Hôn Nhân và Gia đình 2014, Vietlawyer, xin được tư vấn về nguyên tắc chia tài sản sau ly hôn như sau: 1. Căn cứ pháp lý Điều 59, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định: "1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết. 2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây: a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng; b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. 3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch. 4. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này. Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. 5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. 6. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này." 2. Hướng dẫn của Luật sư: + Nguyên tắc chia đôi (Khoản 2, điều 59, Luật Hôn nhân và gia đình) nhưng có tính đến các yếu tố sau: -  Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng; - Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập; - Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; - Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản nguyên tắc chia đôi là mỗi bên được một nửa (1/2) giá trị tài sản đã tạo lập được trong thời kỳ hôn nhân. Tuy nhiên, người thẩm phán sẽ xét đến các yếu tố khác như: Hoàn cảnh riêng của mỗi bên, công sức đóng góp, lỗi của các bên ... nghĩa là không áp dụng một cách cứng nhắc việc chia đôi là 50:50 giá trị tài sản mà có thể hiểu một cách linh hoạt hơn việc chia đôi có thể là: 40:60 hoặc 45:55 giá trị tài sản tạo lập được.  Trên thực tế, trong những trường hợp đặc biệt chúng tôi đã thấy có thể chia tỷ lệ: 70:30 hoặc 80:20 vẫn được xem là hợp pháp và đúng luật. + Nguyên tắc chia tài sản chung bằng hiện vật (Không chia được bằng hiện vật mới chia bằng giá trị  có thanh toán phần chênh lệch giá trị). Nguyên tắc này khá dễ hiểu, pháp luật ưu tiên chia bằng hiện vật trước, không chia được bằng hiện vật thì mới định giá thành tiền để chia, bên nhận hiện vật có giá trị thanh toán lại cho bên kia bằng số tiền chênh lệch. + Nguyên tắc tài sản riêng của ai thuộc sở hữu của người đó (trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung. Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung thì bên không nhận tài sản sẽ được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó). Vì vậy, nếu không thể tự thỏa thuận về chia tài sản và yêu cầu Tòa án chia tài sản thì Tòa án sẽ dựa vào các nguyên tắc trên để chia tài sản.  Khách hàng có nhu cầu phân chia tài sản khi ly hôn thì liên hệ ngay với Công ty Luật VietLawyer để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời hoặc tham khảo các dịch vụ tại đây. ===============================================================================
Xác Định Cha Mẹ Cho Con Khi Chưa Đăng Ký Kết Hôn? - Cha, mẹ của trẻ không có hôn nhân hợp pháp thì con sinh ra là con ngoài giá thú. Vì cha, mẹ của trẻ không có quan hệ vợ chồng được pháp luật công nhận nên việc xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú không căn cứ vào nguyên tắc suy đoán pháp lí mà căn cứ vào sự kiện thực tế xảy ra là thời gian quan hệ chung sống với nhau của cha, mẹ đứa trẻ. Dựa vào Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, Luật Hộ tịch 2014, Vietlawyer tư vấn như sau: 1. Căn cứ pháp lý Điều 24 Luật Hộ tịch: "Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là cha, mẹ, con thực hiện đăng ký nhận cha, mẹ, con." 2. Hướng dẫn của Luật sư: 2.1. Về thủ tục: Việc xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú được thực hiện thông qua thủ tục hành chính hoặc thủ tục tư pháp - Thủ tục hành chính: Theo quy định Điều 24 Luật Hộ tịch, việc đăng ký nhận cha, mẹ, con được thực hiện tại UBND cấp xã nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là cha, mẹ, con. Việc xác định cha, mẹ cho con thuộc thẩm quyền của UBND cấp xã trong trường hợp việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp. Điều 25 Luật Hộ tịch quy định: Người yêu cầu đăng kí nhận cha, mẹ, con nộp tờ khai theo mẫu quy định và cung cấp các chứng cứ chứng minh quan hệ cha - con hoặc mẹ - con cho cơ quan đăng kí hộ tịch. Khi muốn nhận con, người cha, người mẹ có thể đưa ra những chứng cứ để chứng minh đứa trẻ là con mình và cả hai bên đều thừa nhận. Khi đăng kí nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt tại cơ quan đăng kí hộ tịch để thể hiện ý chí của mình đồng ý về việc đăng kí nhận cha, mẹ, con. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ con là đúng và không có tranh chấp, công chứ tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, cùng người đăng kí nhận cha, mẹ, con kí vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch UBND cấp xã trích lục cho người yêu cầu. Việc đăng ký nhận cha - con, nhận mẹ - con có hiệu lực kể từ ngày cấp Trích lục. Trên cơ sở đó, họ tên của người đàn ông sẽ được ghi trong cột họ tên cha của đứa trẻ, họ tên của người phụ nữ được ghi trong cột họ tên mẹ của đứa trẻ trong Giấy khai sinh của trẻ. Theo quy định của pháp luật hộ tịch, nếu vào thời điểm đăng kí khai sinh cho trẻ, người cha hoặc người mẹ làm thủ tục nhận con thì Ủy ban nhân dân cấp xã kết hợp việc giải quyết nhận con và đăng kí khai sinh. - Thủ tục tư pháp: Việc xác định cha, mẹ, con có tranh chấp hoặc không tự nguyện sẽ do Tòa án giải quyết. Người có yêu cầu xác định cha cho con hoặc mẹ cho con có nghĩa vụ đưa ra các chứng cứ để chứng minh. Trong thực tế xét xử, Tòa án có thể dựa trên các sự kiện sau để xác định quan hệ cha - con: + Trong thời gian có thể thụ thai, người mẹ của đứa trẻ và người đàn ông nghi ngờ là cha của đứa trẻ đã chung sống với nhau như vợ chồng. + Người mẹ của đứa trẻ đã bị người đàn ông nghi ngờ là cha của đứa trẻ hiếp dâm, cưỡng dâm trong thời kì có thể thụ thai. + Có kết quả giám định gen theo thủ tục tố tụng xác định quan hệ cha - con giữa người đàn ông với đứa trẻ hoặc quan hệ mẹ - con giữa người mẹ với đứa trẻ. Trên cơ sở các chứng cứ được chứng minh, Tòa án sẽ ra bản án xác định mối quan hệ cha con, mẹ con. Họ tên của người được xác định là cha, là mẹ của đứa trẻ trong bản án là cơ sở pháp lí để ghi họ tên cha, họ tên mẹ của đứa trẻ trong Giấy khai sinh và làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa cha và con, mẹ và con. 3. Cam kết dịch vụ: Xác định cha mẹ cho con khi chưa đăng kí kết hôn đọc thì có vẻ rất dễ dàng, tuy nhiên đã vướng vào tranh chấp thì rất khó khăn, cần nhiều thủ tục với cơ quan nhà nước và chứng cứ, chứng minh... để bảo vệ các quyền lợi của khách hàng. Khi bạn có nhu cầu hay liên hệ với Vietlawyer.vn để được tư vấn hỗ trợ bạn nhé, chúng tôi luôn cam kết. 3.1. Giá rẻ trên thị trường: Chúng tôi luôn cho rằng việc có nhiều khách hàng, và làm khách hàng hài lòng sẽ hơn rất nhiều việc có nhiều lợi nhuận trên ít khách hàng, nên chúng tôi luôn hướng đến giá hợp lý, để thu hút nhiều khách hàng hơn. 3.2. Bảo mật thông tin tuyệt đối của khách hàng: Thông tin của khách hàng cũng là tài sản mà chúng tôi có, và chúng tôi luôn giữ nó như vật máu của mình. 3.3. Đúng cam kết: Các vụ án, vụ việc, dĩ nhiên còn phụ thuộc vào cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên là đơn vị có nhiều kinh nghiệm, uy tín, chúng tôi luôn cam kết và nỗ lực để hoàn thành công việc của khách hàng đúng tiến độ nhất. Khách hàng có nhu cầu tư vấn thì liên hệ ngay với Công ty Luật VietLawyer để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời hoặc tham khảo các dịch vụ tại đây.
Thủ Tục Nhận Nuôi Con Nuôi - Nhận nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Trên các quy định tại Luật Nuôi con nuôi 2010, Vietlawyer xin được tư vấn về hồ sơ, thủ tục nhận nuôi con nuôi như sau: 1. Đối tượng được nhận làm con nuôi Theo Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định về các đối tượng nhận làm con nuôi gồm: - Trẻ em dưới 16 tuổi; - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; + Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. Nguyên tắc nhận nuôi con nuôi: Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. 2. Điều kiện đối với người nhận con nuôi: 2.1. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi: Người nhận nuôi con nuôi phải đảm bảo các điều kiện sau: - Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; - Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi. - Có tư cách đạo đức tốt. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì chỉ cần đáp ứng các điều kiện sau: - Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; - Không thuộc các trường hợp không được nhận con nuôi. 2.2. Những người không được nhận con nuôi Theo Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định, những người không được nhận con nuôi gồm: - Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; - Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; - Đang chấp hành hình phạt tù - Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh  dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. 3. Quy định về sự đồng ý trong việc nhận con nuôi Việc nhận con nuôi phải được sự đồng ý theo quy định tại Điều 21 Luật Nuôi con nuôi 2010: - Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; Nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; Nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; Trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó. - Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác. - Cha mẹ đẻ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi sau khi con đã được sinh ra ít nhất 15 ngày. 4. Trình tự, thủ tục nhận con nuôi 4.1 Hồ sơ của người nhận con nuôi Theo Điều 17 Luật Nuôi con nuôi 2010 hồ sơ của người nhận con nuôi gồm: - Đơn xin nhận con nuôi; - Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; - Phiếu lý lịch tư pháp; - Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; - Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do UBND cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010. 4.2 Hồ sơ của người được nhận nuôi trong nước Theo Điều 18 Luật Nuôi con nuôi 2010, hồ sơ của người được nhận nuôi trong nước gồm: - Giấy khai sinh; - Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; - Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng; - Biên bản xác nhận do UBND hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; - Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với trẻ em mồ côi; - Quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất tích đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ đẻ mất tích; - Quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất năng lực hành vi dân sự đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ để mất năng lực hành vi dân sự; - Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng. 4.3 Trình tự thực hiện đăng ký nhận con nuôi Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký nhận con nuôi - Người nhận con nuôi phải nộp hồ sơ của mình và hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi tại UBND cấp xã nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú hoặc nơi người nhận con nuôi thường trú. *Thời hạn giải quyết việc nhận con nuôi là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Bước 2: Kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người liên quan - UBND cấp xã nơi nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; - Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, tiến hành xong việc lập ý kiến của những người liên quan tại mục 4 bài viết này. - Việc lấy ý kiến phải lập thành văn bản và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người được lấy ý kiến. Bước 3: Cấp giấy chứng nhận nhận nuôi con nuôi - UBND xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ điều kiện theo quy định UBND cấp xã tổ chức đăng ký nuôi con nuôi. - UBND trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng, tổ chức giao nhận con nuôi; Ghi vào sổ hộ tịch trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của những người tại mục 4 bài viết này. - Trường hợp UBND cấp xã từ chối đăng ký, trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có ý kiến của những người quy định tại mục 4, UBND cấp xã phải trả lời bằng văn bản cho người nhận con nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và nêu rõ lý do. - Giấy chứng nhận nuôi con nuôi được gửi UBND cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi. Ngoài ra, Điều 23 Luật Nuôi con nuôi 2010 cũng quy định, 06 tháng/lần trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ nuôi có trách nhiệm thông báo cho UBND cấp xã nơi họ thường trú về tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, sự hòa nhập của con nuôi với cha mẹ nuôi, gia đình, cộng đồng. UBND cấp xã nơi cha mẹ nuôi thường trú có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện việc nuôi con nuôi. Trên đây là các nội dung liên quan đến thủ tục nhận nuôi con.  Trên đây là các nội dung liên quan đến thủ tục nhận nuôi con và cần nhiều thủ tục với cơ quan nhà nước, cơ quan nước ngoài và chứng cứ, chứng minh... để bảo vệ các quyền lợi của khách hàng. Khi bạn có nhu cầu hay liên hệ với Vietlawyer.vn để được tư vấn hỗ trợ. ===============================================================================
Dịch Vụ Ly Hôn Tại Ninh Bình | Nhanh | Giá Tốt | Bảo Mật, được Công ty Luật Vietlawyer cung cấp dịch vụ trong những năm gần đây tại khắp các tỉnh thành, các quận, huyện trong cả nước và trong đó có Ninh Bình. Dịch vụ ly hôn tại Ninh Bình của Công ty Luật Vietlawyer luôn được khách hàng đánh giá cao về tốc độ giải quyết, tính bảo mật, hiệu quả và giá cả tốt nhất nhì thị trường. Ninh Bình là tỉnh có nền kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và nền du lịch phát triển. Với nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được thay đổi nên khó tránh khỏi những vấn đề khác phát sinh trong các mối quan hệ. Vậy nên tình trạng hôn nhân cũng phức tạp và là tỉnh có tỷ lệ ly hôn khá cao, chính vì thế mà Luật sư Hôn nhân gia đình, Luật sư ly hôn, dịch vụ ly hôn ở Ninh Bình cũng phát triển mạnh. Công ty Luật Vietlawyer cung cấp các dịch vụ ly hôn tại Ninh Bình, cụ thể: 1. Dịch vụ ly hôn thuận tình tại Ninh Bình:  Khi mà cả hai bên vợ hoặc chồng đều đồng ý và đồng thuận thì việc giải quyết sẽ được chúng tôi cung cấp nhanh chóng, gọn nhẹ. 2. Dịch vụ ly hôn đơn phương tại Ninh Bình:  Vụ việc sẽ phức tạp hơn vì khi đó hai vợ chồng chưa thỏa thuận được hết các vấn đề trong hôn nhân và có tranh chấp tại Tòa. Khi đó sẽ cần trải qua nhiều quy trình thủ tục khác nhau, nhưng với kinh nghiệm của mình, chúng tôi sẽ nhanh chóng giải quyết theo yêu cầu của khách hàng. 3. Dịch vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Ninh Bình: Là việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam; hoặc trường hợp cả 2 là người Việt Nam nhưng một bên vợ hoặc chồng không thường trú tại Việt Nam theo Điều 127, Luật hôn nhân gia đình năm 2014. 4. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về tài sản sau ly hôn tại Ninh Bình: Đây là việc khó và phức tạp, việc đưa ra phương án không tối ưu có thể gây thiệt hại lớn cho khách hàng. Nhưng với kinh nghiệm của Vietlawyer thì đây không phải là vấn đề lớn, khách hàng sẽ được bảo vệ tuyệt đối. Ngoài ra những phát sau khi đã có bản án và khả năng thi hành án, cũng là một vấn đề nan giải (khó giải quyết), của các vụ án ly hôn, cũng sẽ được Luật sư Việt  tư vấn tận tình cho khách hàng. 5. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về con cái, sau ly hôn tại Ninh Bình: Ly hôn, con cái chịu thiệt thòi, tuy nhiên việc giải quyết quyền nuôi con xưa nay chưa khi nào dễ dàng cả. Đôi khi vụ việc còn có thể bị đẩy lên và kéo dài nhiều năm. Ai nuôi được quyền nuôi con khi ly hôn? Chứng mình điều kiện để nhận quyền nuôi con như thế nào? Con trên 7 tuổi thì xử lý như thế nào? Còn dưới 36 tháng sẽ áp dụng quy định nào??? Tất cả những nội dung này, sẽ được chúng tôi tư vấn và bảo vệ khách hàng theo quy định của pháp luật. Vai trò, công việc của luật sư thực hiện dịch vụ ly hôn tại Ninh Bình trọn gói, nhanh; 1. Tư vấn cho khách hàng, lựa chọn phương án tối ưu nhất; 2. Soạn và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, chi tiết cho khách hàng chỉ việc đọc rồi ký; 3. Thu thập thông tin, chứng cứ cần thiết để bảo vệ khách hàng; 4. Tham gia các hòa giải khách hàng để đảm bảo mọi quyền lợi của khách hàng; 5. Tham gia tòa án, bảo vệ quyền lợi ích của khách hàng. Tại Ninh Bình, chúng tôi cung cấp dụng vụ ly hôn khắp các huyện tại Ninh Bình: Dịch vụ ly hôn Thành phố Ninh Bình, Dịch vụ ly hôn Thị xã Tam Điệp, Dịch vụ ly hôn huyện Gia Viễn, Dịch vụ ly hôn huyện Hoa Lư, Dịch vụ ly hôn huyện Kim Sơn, Dịch vụ ly hôn huyện Nho Quan, Dịch vụ ly hôn huyện Yên Khánh, Dịch vụ ly hôn huyện Yên Mô. Khách hàng có nhu cầu ly hôn thì liên hệ ngay với Công ty Luật VietLawyer để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời hoặc tham khảo các dịch vụ tại đây. ==============================================================================
Dịch Vụ Ly Hôn Tại Đà Nẵng | Nhanh | Giá Tốt | Bảo Mật, được Công ty Luật Vietlawyer cung cấp dịch vụ trong những năm gần đây tại khắp các tỉnh thành, các quận, huyện trong cả nước và trong đó có Đà Nẵng. Tại Đà Nẵng, dịch vụ ly hôn của Công ty Luật Vietlawyer luôn được khách hàng đánh giá cao về tốc độ giải quyết, tính bảo mật, hiệu quả và giá cả tốt nhất nhì thị trường. Đà Nẵng là thành phố lớn của Việt Nam, với nhiều ngành công nghiệp phát triển và đặc biệt phát triển ngành du lịch. Với nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được thay đổi nên khó tránh khỏi những vấn đề khác phát sinh trong các mối quan hệ. Vậy nên tình trạng hôn nhân cũng phức tạp và là tỉnh có tỷ lệ ly hôn khá cao, chính vì thế mà Luật sư Hôn nhân gia đình, Luật sư ly hôn, dịch vụ ly hôn ở Đà Nẵng cũng phát triển mạnh. Tại Đà Nẵng, Công ty Luật Vietlawyer cung cấp các dịch vụ ly hôn, cụ thể: 1. Dịch vụ ly hôn thuận tình tại Đà Nẵng:  Khi mà cả hai bên vợ hoặc chồng đều đồng ý và đồng thuận thì việc giải quyết sẽ được chúng tôi cung cấp nhanh chóng, gọn nhẹ. 2. Dịch vụ ly hôn đơn phương tại Đà Nẵng:  Vụ việc sẽ phức tạp hơn vì khi đó hai vợ chồng chưa thỏa thuận được hết các vấn đề trong hôn nhân và có tranh chấp tại Tòa. Khi đó sẽ cần trải qua nhiều quy trình thủ tục khác nhau, nhưng với kinh nghiệm của mình, chúng tôi sẽ nhanh chóng giải quyết theo yêu cầu của khách hàng. 3. Dịch vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Đà Nẵng: Là việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam; hoặc trường hợp cả 2 là người Việt Nam nhưng một bên vợ hoặc chồng không thường trú tại Việt Nam theo Điều 127, Luật hôn nhân gia đình năm 2014. 4. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về tài sản sau ly hôn tại Đà Nẵng: Đây là việc khó và phức tạp, việc đưa ra phương án không tối ưu có thể gây thiệt hại lớn cho khách hàng. Nhưng với kinh nghiệm của Vietlawyer thì đây không phải là vấn đề lớn, khách hàng sẽ được bảo vệ tuyệt đối. Ngoài ra những phát sau khi đã có bản án và khả năng thi hành án, cũng là một vấn đề nan giải (khó giải quyết), của các vụ án ly hôn, cũng sẽ được Luật sư Việt  tư vấn tận tình cho khách hàng. 5. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về con cái, sau ly hôn tại Đà Nẵng: Ly hôn, con cái chịu thiệt thòi, tuy nhiên việc giải quyết quyền nuôi con xưa nay chưa khi nào dễ dàng cả. Đôi khi vụ việc còn có thể bị đẩy lên và kéo dài nhiều năm. Ai nuôi được quyền nuôi con khi ly hôn? Chứng mình điều kiện để nhận quyền nuôi con như thế nào? Con trên 7 tuổi thì xử lý như thế nào? Còn dưới 36 tháng sẽ áp dụng quy định nào??? Tất cả những nội dung này, sẽ được chúng tôi tư vấn và bảo vệ khách hàng theo quy định của pháp luật. Vai trò, công việc của luật sư thực hiện dịch vụ ly hôn trọn gói, nhanh; 1. Tư vấn cho khách hàng, lựa chọn phương án tối ưu nhất; 2. Soạn và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, chi tiết cho khách hàng chỉ việc đọc rồi ký; 3. Thu thập thông tin, chứng cứ cần thiết để bảo vệ khách hàng; 4. Tham gia các hòa giải khách hàng để đảm bảo mọi quyền lợi của khách hàng; 5. Tham gia tòa án, bảo vệ quyền lợi ích của khách hàng. Tại Đà Nẵng, chúng tôi cung cấp dụng vụ ly hôn khắp các quận, huyện, thành phố tại Đà Nẵng: Dịch vụ ly hôn Quận Thanh Khê, Dịch vụ ly hôn quận Cẩm Lệ, Dịch vụ ly hôn quận Liên Chiểu, Dịch vụ ly hôn quận Ngũ Hành Sơn, Dịch vụ ly hôn quận Hải Châu, Dịch vụ ly hôn huyện Hoàng Sa, Dịch vụ ly hôn huyện Hòa Vang. ==============================================================================
Dịch Vụ Ly Hôn Tại Thừa Thiên Huế | Nhanh | Giá Tốt | Bảo Mật, được Công ty Luật Vietlawyer cung cấp dịch vụ trong những năm gần đây tại khắp các tỉnh thành, các quận, huyện trong cả nước và trong đó có Thừa Thiên Huế. Dịch vụ ly hôn tại Thừa Thiên Huế của Công ty Luật Vietlawyer luôn được khách hàng đánh giá cao về tốc độ giải quyết, tính bảo mật, hiệu quả và giá cả tốt nhất nhì thị trường. Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển, phát triển các ngành công nghiệp, du lịch,... Với nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được thay đổi nên khó tránh khỏi những vấn đề khác phát sinh trong các mối quan hệ. Vậy nên tình trạng hôn nhân cũng phức tạp và là tỉnh có tỷ lệ ly hôn khá cao, chính vì thế mà Luật sư Hôn nhân gia đình, Luật sư ly hôn, dịch vụ ly hôn tại Thừa Thiên Huế cũng phát triển mạnh. Công ty Luật Vietlawyer cung cấp các dịch vụ ly hôn tại Thừa Thiên Huế, cụ thể: 1. Dịch vụ ly hôn thuận tình tại Thừa Thiên Huế:  Khi mà cả hai bên vợ hoặc chồng đều đồng ý và đồng thuận thì việc giải quyết sẽ được chúng tôi cung cấp nhanh chóng, gọn nhẹ. 2. Dịch vụ ly hôn đơn phương tại Thừa Thiên Huế:  Vụ việc sẽ phức tạp hơn vì khi đó hai vợ chồng chưa thỏa thuận được hết các vấn đề trong hôn nhân và có tranh chấp tại Tòa. Khi đó sẽ cần trải qua nhiều quy trình thủ tục khác nhau, nhưng với kinh nghiệm của mình, chúng tôi sẽ nhanh chóng giải quyết theo yêu cầu của khách hàng. 3. Dịch vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Thừa Thiên Huế:  Là việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam; hoặc trường hợp cả 2 là người Việt Nam nhưng một bên vợ hoặc chồng không thường trú tại Việt Nam theo Điều 127, Luật hôn nhân gia đình năm 2014. 4. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về tài sản sau ly hôn tại Thừa Thiên Huế: Đây là việc khó và phức tạp, việc đưa ra phương án không tối ưu có thể gây thiệt hại lớn cho khách hàng. Nhưng với kinh nghiệm của Vietlawyer thì đây không phải là vấn đề lớn, khách hàng sẽ được bảo vệ tuyệt đối. Ngoài ra những phát sau khi đã có bản án và khả năng thi hành án, cũng là một vấn đề nan giải (khó giải quyết), của các vụ án ly hôn, cũng sẽ được Luật sư Việt  tư vấn tận tình cho khách hàng. 5. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về con cái, sau ly hôn tại Thừa Thiên Huế: Ly hôn, con cái chịu thiệt thòi, tuy nhiên việc giải quyết quyền nuôi con xưa nay chưa khi nào dễ dàng cả. Đôi khi vụ việc còn có thể bị đẩy lên và kéo dài nhiều năm. Ai nuôi được quyền nuôi con khi ly hôn? Chứng mình điều kiện để nhận quyền nuôi con như thế nào? Con trên 7 tuổi thì xử lý như thế nào? Còn dưới 36 tháng sẽ áp dụng quy định nào??? Tất cả những nội dung này, sẽ được chúng tôi tư vấn và bảo vệ khách hàng theo quy định của pháp luật. Vai trò, công việc của luật sư thực hiện dịch vụ ly hôn tại Thừa Thiên Huế trọn gói, nhanh; 1. Tư vấn cho khách hàng, lựa chọn phương án tối ưu nhất; 2. Soạn và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, chi tiết cho khách hàng chỉ việc đọc rồi ký; 3. Thu thập thông tin, chứng cứ cần thiết để bảo vệ khách hàng; 4. Tham gia các hòa giải khách hàng để đảm bảo mọi quyền lợi của khách hàng; 5. Tham gia tòa án, bảo vệ quyền lợi ích của khách hàng. Tại Thừa Thiên Huế, chúng tôi cung cấp dụng vụ ly hôn khắp các huyện, thành phố tại Thừa Thiên Huế: Dịch vụ ly hôn Thành phố Huế, Dịch vụ ly hôn Thị xã Hương Thủy, Dịch vụ ly hôn Thị xã Hương Trà, Dịch vụ ly hôn huyện Nam Đông, Dịch vụ ly hôn huyện Phong Điền, Dịch vụ ly hôn huyện Phú Lộc, Dịch vụ ly hôn huyện Phú Vang,... Khách hàng có nhu cầu ly hôn thì liên hệ ngay với Công ty Luật VietLawyer để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời hoặc tham khảo các dịch vụ tại đây.
Dịch Vụ Ly Hôn Tại Hà Tĩnh | Nhanh | Giá Tốt | Bảo Mật, được Công ty Luật Vietlawyer cung cấp dịch vụ trong những năm gần đây tại khắp các tỉnh thành, các quận, huyện trong cả nước và trong đó có Hà Tĩnh. Dịch vụ ly hôn tại Hà Tĩnh của Công ty Luật Vietlawyer luôn được khách hàng đánh giá cao về tốc độ giải quyết, tính bảo mật, hiệu quả và giá cả tốt nhất nhì thị trường. Hà Tĩnh là một tỉnh ven biển, phát triển các ngành công nghiệp, du lịch,... Với nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được thay đổi nên khó tránh khỏi những vấn đề khác phát sinh trong các mối quan hệ. Vậy nên tình trạng hôn nhân cũng phức tạp và là tỉnh có tỷ lệ ly hôn khá cao, chính vì thế mà Luật sư Hôn nhân gia đình, Luật sư ly hôn, dịch vụ ly hôn tại Hà Tĩnh cũng phát triển mạnh. Công ty Luật Vietlawyer cung cấp các dịch vụ ly hôn tại Hà Tĩnh, cụ thể: 1. Dịch vụ ly hôn thuận tình tại Hà Tĩnh:  Khi mà cả hai bên vợ hoặc chồng đều đồng ý và đồng thuận thì việc giải quyết sẽ được chúng tôi cung cấp nhanh chóng, gọn nhẹ. 2. Dịch vụ ly hôn đơn phương tại Hà Tĩnh:  Vụ việc sẽ phức tạp hơn vì khi đó hai vợ chồng chưa thỏa thuận được hết các vấn đề trong hôn nhân và có tranh chấp tại Tòa. Khi đó sẽ cần trải qua nhiều quy trình thủ tục khác nhau, nhưng với kinh nghiệm của mình, chúng tôi sẽ nhanh chóng giải quyết theo yêu cầu của khách hàng. 3. Dịch vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Hà Tĩnh:  Là việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam; hoặc trường hợp cả 2 là người Việt Nam nhưng một bên vợ hoặc chồng không thường trú tại Việt Nam theo Điều 127, Luật hôn nhân gia đình năm 2014. 4. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về tài sản sau ly hôn tại Hà Tĩnh: Đây là việc khó và phức tạp, việc đưa ra phương án không tối ưu có thể gây thiệt hại lớn cho khách hàng. Nhưng với kinh nghiệm của Vietlawyer thì đây không phải là vấn đề lớn, khách hàng sẽ được bảo vệ tuyệt đối. Ngoài ra những phát sau khi đã có bản án và khả năng thi hành án, cũng là một vấn đề nan giải (khó giải quyết), của các vụ án ly hôn, cũng sẽ được Luật sư Việt  tư vấn tận tình cho khách hàng. 5. Dịch vụ giải quyết tranh chấp về con cái, sau ly hôn tại Hà Tĩnh: Ly hôn, con cái chịu thiệt thòi, tuy nhiên việc giải quyết quyền nuôi con xưa nay chưa khi nào dễ dàng cả. Đôi khi vụ việc còn có thể bị đẩy lên và kéo dài nhiều năm. Ai nuôi được quyền nuôi con khi ly hôn? Chứng mình điều kiện để nhận quyền nuôi con như thế nào? Con trên 7 tuổi thì xử lý như thế nào? Còn dưới 36 tháng sẽ áp dụng quy định nào??? Tất cả những nội dung này, sẽ được chúng tôi tư vấn và bảo vệ khách hàng theo quy định của pháp luật. Vai trò, công việc của luật sư thực hiện dịch vụ ly hôn tại Hà Tĩnh trọn gói, nhanh; 1. Tư vấn cho khách hàng, lựa chọn phương án tối ưu nhất; 2. Soạn và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, chi tiết cho khách hàng chỉ việc đọc rồi ký; 3. Thu thập thông tin, chứng cứ cần thiết để bảo vệ khách hàng; 4. Tham gia các hòa giải khách hàng để đảm bảo mọi quyền lợi của khách hàng; 5. Tham gia tòa án, bảo vệ quyền lợi ích của khách hàng. Tại Hà Tĩnh, chúng tôi cung cấp dụng vụ ly hôn khắp các huyện, thành phố tại Hà Tĩnh: Dịch vụ ly hôn Thành phố Hà Tĩnh, Dịch vụ ly hôn Thị xã Hồng Lĩnh, Dịch vụ ly hôn Thị xã Kỳ Anh, Dịch vụ ly hôn huyện Đức Thọ, Dịch vụ ly hôn huyện Nghi Xuân, Dịch vụ ly hôn huyện Can Lộc, Dịch vụ ly hôn huyện Thạch ,... Khách hàng có nhu cầu ly hôn thì liên hệ ngay với Công ty Luật VietLawyer để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời hoặc tham khảo các dịch vụ tại đây.
 
hotline 0927625666